- Quá trình đào tạo và học tập:
09.1992 – 05.1995: Trường cấp III Công nghiệp Việt Trì, Việt Trì, Phú Thọ
10.1995 – 06.2000: Sinh viên chuyên ngành Tự động hoá XNCN, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hai Bà Trưng, Hà Nội
10.2000 – 12.2002: Học viên Cao học ngành Đo Lường Điều khiển Việt – Pháp, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hai Bà Trưng, Hà Nội
01.2002 – 04.2002: Học bổng tham dự khoá đào tạo cao cấp về hệ thống DCS, Yokogawa Australia, Sydney, Australia.
06.2003 – 06.2008: Nghiên cứu sinh tại Bộ môn Điện tử Công suất, khoa Điện, trường Đại học Bách Khoa Dresden, CHLB Đức
Lĩnh vực nghiên cứu: Kỹ thuật điện, Điện tử Công suất
Bằng cấp, học vị: Tiến sĩ kỹ thuật điện
III. Các thông tin khác
Các chứng chỉ:
- YOKOGAWA Chứng chỉ cao cấp về hệ thống DCS.
- DAAD – Germany Chứng chỉ về Quản lý các nguồn lực tài chính.
- DAAD – Germany Chứng chỉ về Quản lý Dự án.
- DAAD – Germany chứng chỉ ECTS về quản lý nguồn nhân lực
- Arizona State University chứng chỉ về sáng tạo giảng dạy theo tiêu chuẩn ABET.
- Chứng chỉ đào tạo đại học
Kinh nghiệm và các vị trí công tác:
06.2000 – 04.2003 | Cán bộ nghiên cứu thuộc phòng thí nghiệm trọng điểm về Tự động hoá, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. |
04.2001 – 06.2001 |
Giảng viên và xây dựng chương trình đào tạo về DCS cho tổng công ty Giấy Việt Nam, Bãi Bằng, Phú Thọ. |
01.2003 – 03.2003 | Giảng viên và xây dựng chương trình đào tạo về DCS cho công ty Nhiệt điện Uông Bí, Uông Bí, Quảng Ninh. |
06.2003 – 05.2006 | Cán bộ nghiên cứu thuộc dự án ”Lokale Innovative Energiesysteme – Local Innovative Energy Systems – LIES” Đại học Bách Khoa Dresden, Nghiên cứu sinh. |
10.2010 – 03.2011 | Tham gia khoá đào tạo về Quản lý Dự án tại trường Đại học Oldenburg, CHLB Đức. |
08.2008 – nay | Giảng viên Bộ môn Tự động hoá Công nghiệp, Đại học Bách Khoa Hà Nội. |
2017-2018 | Giảng viên Chương trình Erasmus Mundus về năng lượng tái tạo |
07.2019- nay | Phó Tổng Thư ký Hội Tự động hoá Việt Nam |
Các dự án đào tạo điển hình đã triển khai trong vai trò tư vấn, thiết kế, tổ chức, lãnh đạo và trực tiếp thực hiện |
|
Năng lực: Làm việc theo nhóm, làm việc độc lập, áp lực công việc cao. Có khả năng thuyết trình, và lãnh đạo.
Các kỹ năng: MS Word, MSPP, MS Excel, MS FrontPage, MS Project, Latex, Program language, Simulation software (Matlab-Simulink, Ocad-PSpice, Simplorer…), thiết kế phần cứng và phần mềm.
Ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Đức
Tính cách: Năng động, trách nhiệm, kỷ luật, thẳng thắn, hoà đồng và thân thiện.
Sở thích: Gặp gỡ giao lưu với nhiều bạn bè, nhiều lứa tuổi, đọc sách, nghe nhạc, xem phim, du lịch…
Các nước đã qua: Australia, Singapore, Malaysia, China, Germany, France, Poland, Italy, Spain, Netherlands, Czechoslovakia, Hungary…
Mối quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước: Các nhà máy công nghiệp (nhiệt điện, thuỷ điện, xi măng, giấy, thép, chế biến thực phẩm), Các hãng công nghiệp nước ngoài (ABB Vietnam, Siemens Vietnam, Yokogawa Vietnam, Honeywell, GE, Fuji, Mitsubishi, Danfoss…)
IV. Các xuất bản
- Manh Cuong Do, T. Hanisch, H. Gueldner, High Voltage Igniter Based on Discontinuous Working Mode of Piezoelectric Transformers – EPE 2005 – Dresden – Germany
- Manh Cuong Do, T. Hanisch, H. Gueldner, „Igniter for HID Lamp Based on Discontinuous Working Mode of Piezoelectric Transformers“ – PEDS – Kuala Lumpur, November/2005
- Manh Cuong Do, T. Hanisch, H. Gueldner, „High Output Voltage DC/DC Converter Based on Parallel Connection of Piezoelectric Transformers“ – SPEEDAM – Taormina – Sicily – Italia, 06/2006
- Võ Duy Thành, Nguyễn Hoàng Thạch, Đỗ Mạnh Cường; “Ứng dụng mạng CAN trong thu thập và hiển thị dữ liệu phân tán” Hội nghị toàn quốc lần thứ 8 về Cơ Điện tử – VCM-2016
- Đỗ Mạnh Cường, Lê Minh Hà; “Mô hình hoá và mô phỏng bộ biến đổi chuyển mạch mềm kiểu ARCP” Hội nghị Điều khiển và Tự động hóa toàn quốc lần thứ 4, VCCA, 11/2017
- Đỗ Mạnh Cường, Đỗ Nguyên Hưng; “Mô hình hoá và mô phỏng hệ thống tích trữ năng lượng bánh đà FESS sử dụng động cơ đồng bộ từ thông dọc trục AFPM” Hội nghị Điều khiển và Tự động hóa toàn quốc lần thứ 4, VCCA, 11/2017
- Book: “Piezoelectric Transformer Integration Possibility in High Power Density Applications” – ISBN 978-3-940046-85-7 – 2008.